Chú thích Chớp gamma

  1. Một trường hợp ngoại lệ nổi bật là sự kiện ngày 5 tháng 3 năm 1979, một chớp cực kỳ sáng đã được xác định vị trí thành công nằm ở tàn tích siêu tân tinh N49 trong Đám Mây Magellan Lớn. Hiện nay sự kiện này được giải thích là do bởi chớp lóe khổng lồ (giant flare) do sao từ phát ra, có liên hệ với chớp lóe từ nguồn phát tia gamma mềm (soft gamma repeater) hơn là có "bản chất thực sự" của chớp tia gamma.
  2. GRB được đặt tên theo ngày mà chúng được phát hiện: hai chữ số đầu tiên là năm, hai chữ số tiếp theo là tháng và hai chữ số cuối là ngày, chữ cái cuối cùng là thứ tự mà chúng xuất hiện trong ngày đó. Ví dụ chữ cái 'A' đặt cho tên của chớp tia gamma đầu tiên được phát hiện, chữ cái 'B' cho chớp thứ hai và cứ như thế. Đối với các chớp xuất hiện trước năm 2010 chỉ có mội vài chớp là có thêm chữ cái do chưa có nhiều thiết bị phát hiện.
  3. Khoảng thời gian của một chớp được đo điển hình bằng đại lượng T90, chu kỳ thời gian mà 90% năng lượng của chớp được phát ra. Các quan sát gần đây ở các GRB "ngắn" cho thấy chúng được theo sau bởi một chớp thứ hai, có thời gian phát xạ dài hơn khi mở rộng thời gian đo của đường cong ánh sáng từ khoảng thời gian T90 lên đến vài phút: các sự kiện này chỉ mang nghĩa ngắn khi không xét đến chớp thứ hai này.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chớp gamma http://sydney.edu.au/news/84.html?newsstoryid=8812 http://www.physics.usyd.edu.au/~gekko/pinwheel.htm... http://www.physics.usyd.edu.au/~gekko/pinwheel/tec... http://blogs.discovermagazine.com/badastronomy/200... http://news.discovery.com/space/astronomy/how-a-ki... http://www.msnbc.msn.com/id/44823014/ns/technology... http://www.nature.com/nature/journal/v430/n7000/fu... http://www.sciencedaily.com/releases/2011/06/11061... http://science.time.com/2012/12/21/the-super-duper... http://www.universetoday.com/101486/new-kind-of-ga...